“Bắt bệnh” những tình trạng thường gặp trong 6 tháng đầu đời của bé

0
561

Nửa năm đầu là quãng thời gian quan trọng cho thiên thần bé nhỏ của cả gia đình. Chính vì vậy, người mẹ chu đáo nào cũng lo lắng săn sóc thân thể của bé để tránh những căn bệnh ghé thăm. Dầu chữa đầy hơi cho bé thường được các mẹ sử dụng để giải quyết các bệnh trạng thường gặp của trẻ nhỏ trong những tháng đầu sau sinh. Trong những tháng đầu đời, hệ miễn dịch của con còn non nớt, do đó, mẹ cần dung nạp nhiều kiến thức để chuẩn bị “áo giáp” đầy đủ chiến đấu giúp con khỏe mạnh.

Bài viết liên quan:

Bé rất dễ bị bệnh trong nửa năm đầu đời

Bé rất dễ bị bệnh trong nửa năm đầu đời

Đầy hơi, chướng bụng là những triệu chứng thường gặp ở bé, đặc biệt là những tháng đầu sau sinh. Ở độ tuổi này, hệ tiêu hóa của bé vẫn còn non nớt, chưa kịp thích nghi khi dung nạp với lượng lớn các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể thông qua con đường tiêu hóa.

Với trẻ sơ sinh trong giai đoạn dùng sữa mẹ, việc ti quá nhiều hoặc quấy khóc dữ dội cũng dễ dẫn đến tình trạng đầy hơi, chướng bụng. Bên cạnh, chướng bụng còn được chỉ định bởi những nguyên nhân sau:

  • Hệ tiêu hóa không dung nạp lactose hoặc dung nạp ít: Việc thiếu enzyme lactase không thể phân giải lactose gây ra chướng bụng, tiêu chảy.
  • Chế độ ăn của mẹ trong thời gian cho con bú: Những thực phẩm mẹ dung nạp hàng ngày cũng là nguyên nhân chính, kể đến bắp cải, yến mạch, đào…
  • Không vệ sinh kỹ các dụng cụ uống sữa của bé: Không giữ gìn mọi thứ dành cho bé sạch sẽ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, ảnh hưởng đến đường ruột.

Để cải thiện tình trạng trên, các mẹ có thể massage nhẹ quanh vùng bụng của cùng dầu trị đầy hơi cho bé để nhân đôi độ hiệu quả của phương pháp. Đồng thời, điều chỉnh chế độ ăn uống của mẹ và vệ sinh đúng chuẩn dụng cụ dành cho bé thật kỹ lưỡng.

Chướng bụng, đầy hơi không phải là căn bệnh hiếm gặp ở trẻ sơ sinh

Chướng bụng, đầy hơi không phải là căn bệnh hiếm gặp ở trẻ sơ sinh

Hệ tuần hoàn của bé trong thời gian đầu chưa phát triển hoàn thiện nên việc lưu thông máu mất khá nhiều thời gian được vận chuyển đến tay và chân. Do đó, chân tay của bé dễ bị lạnh dù không phải trong mùa đông.

Trong tình huống này, mẹ nên kiểm tra nhiệt độ cơ thể và tìm cách giữ ấm cho bé. Tuy nhiên, nếu quấn quá kín và chặt, cơ thể sẽ gây ra hiện tượng ủ nhiệt, không tốt cho sức khỏe và thể trạng của trẻ. Do đó, phương pháp tắm nắng khoảng 15-20 phút vào thời điểm buổi sáng từ 6h-8h sẽ hiệu quả hơn.

Tay chân lạnh là một hiện tượng ở trẻ nhỏ bình thường nhưng để dẫn đến sốt thì khá nguy hiểm

Tay chân lạnh là một hiện tượng ở trẻ nhỏ bình thường nhưng để dẫn đến sốt thì khá nguy hiểm

Thời gian đầu, hệ tiêu hóa non nớt của bé chưa kịp hoàn thiện nên dễ bị các vấn đề về tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy,… Nguyên nhân thường thấy do bé bị nhiễm các loại virus, vi khuẩn có hại cho hệ tiêu hóa hoặc do đặc điểm cơ thể của bé không thể hấp thu được một số chất.

Thời gian đầu, hệ tiêu hóa non nớt của bé chưa kịp hoàn thiện nên dễ bị các vấn đề về tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy,… Chính vì thế, các loại virus, vi khuẩn có hại cho hệ tiêu hóa dễ dàng xâm nhập, khiến bé khó khăn trong việc đào thải. Bên cạnh đó, chế độ ăn uống của mẹ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu hóa của bé trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ.

Muốn ngăn chặn bệnh tình này, mẹ đừng lơ là bỏ qua tần suất đi ngoài của con và duy trì tần suất cho bé bú đều đặn để tránh bị mất nước. Ngoài ra, sử dụng dầu chống chướng bụng cho bé là phương pháp hữu hiệu để giữ ấm và ngăn ngừa táo bón, giúp mẹ yên tâm trong chặng đường săn sóc con lớn khôn.

Táo bón và tiêu chảy là dấu hiệu cảnh báo của hệ tiêu hóa không khỏe mạnh

Táo bón và tiêu chảy là dấu hiệu cảnh báo của hệ tiêu hóa không khỏe mạnh

Không hề xa lạ, tiếng khóc của con nhỏ là âm thanh mẹ thường nghe nhất trong khoảng thời gian nuôi con, đặc biệt là trong nửa năm đầu. Tuy nhiên, nếu bé quấy khóc thường xuyên với âm thanh lớn, mẹ nên lưu ý theo dõi để tìm hiểu được “thông điệp” thật sự đằng sau đó.

Có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng này:

  • Do đói hoặc tả dơ: Các mẹ có thể nhận biết khi thấy bé nhóp nhép miệng, cựa quậy hoặc vung vẩy tay chân.
  • Do cần ợ hơi hoặc khó chịu ở vùng bụng: Nếu bé quấy khóc sau khi bú no, rất có thể bé đang bị đầy hơi, chướng bụng. Ngoài ra, có thể bé đang mắc một số bệnh lý như viêm dạ dày, viêm ruột…
  • Do quá lạnh hoặc quá nóng: Nhiệt độ biến đổi bất thường của môi trường xung quanh có thể khiến bé khó chịu và phản ứng lại bằng cách khóc lớn tiếng.
  • Các nguyên nhân khác: buồn ngủ, không quen cảm giác rời khỏi vòng ôm của mẹ, do sốt hoặc cơ thể không khỏe…

Để không đoán sai tình trạng quấy khóc của bé, các mẹ nên theo dõi, dỗ dành để kịp thời chăm sóc đúng cách. Nếu bé vẫn kéo dài tiếng khóc dù đã thử mọi cách trong thời gian dài, mẹ nên đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.

Tiếng khóc là nơi gửi gắm thông điệp mà bé con dành cho mẹ

Tiếng khóc là nơi gửi gắm thông điệp mà bé con dành cho mẹ

Tuy đều là những bệnh không phải hiếm gặp và quá nguy hiểm, mẹ cũng cần trang bị một số dụng cụ xoa dịu những bệnh trên để bé yêu không bị khó chịu. Mua dầu trị đầy hơi cho bé là cách “chữa cháy” nhanh chóng và lý tưởng nhất với những căn bệnh quấy nhiễu này.

Dầu giữ ấm cho bé chống đầy hơi của Tanamera chứa các thành phần thảo mộc thiên nhiên, sưởi ấm vùng bụng và tay chân của bé, khiến mẹ yên tâm vỗ về cơn đau. Để hiểu rõ hơn về cách thoa dầu chữa đầy hơi cho bé, các mẹ có thể tham khảo thêm thông tin tại Earthmama.

Sử dụng dầu chữa đầy hơi cho bé có thể giúp ngăn ngừa và cải thiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa

Sử dụng dầu chữa đầy hơi cho bé có thể giúp ngăn ngừa và cải thiện các triệu chứng rối loạn tiêu hóa

Earthmama – Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.

Earthmama tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.

Earthmama – Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here