Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị ZEITGEIST

0
499

Đô thị hóa với nhiều thành tựu đã tạo nên diện mạo tươi sáng cho các đô thị tại Việt Nam thời gian qua. Tuy nhiên, trước tình trạng gia tăng dân số quá nhanh tại các đô thị cùng với nhu cầu đi lại lớn đã tạo ra nhiều hệ lụy tất yếu. Trong khi đường sá chưa đáp ứng được lưu lượng phương tiện, thiếu đồng bộ, diện tích đất dành cho giao thông tĩnh không đảm bảo khiến khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với tình trạng ùn tắc, thiếu hạ tầng giao thông, ô nhiễm môi trường.

Những tồn tại của giao thông đô thị hóa Sài Gòn

Hệ thống giao thông đô thị tại các thành phố lớn nói riêng và giao thông đô thị cả nước nói chung hiện vẫn còn khá manh mún và thiếu tính kết nối. Số lượng, chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đang ở mức tương đối thấp so với các nước trong khu vực, chưa đáp ứng được đầy đủ, kịp thời nhu cầu vận tải hàng hoá, nhu cầu đi lại của người dân và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Mạng lưới cơ sở hạ tầng đường giao thông đô thị phân bố không đều. Các tuyến nội đô thiếu các đường kết nối giữa các trục chính quan trọng. Đặc biệt, tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông đô thị còn thấp. Đất dành cho giao thông tĩnh chưa được đầu tư và chưa có quy hoạch tổng thể… Trong đó, số lượng phương tiện giao thông liên tục tăng nhanh tại các đô thị đã dẫn tới tình trạng quá tải.

Các tuyến đường trục chính hướng vào trung tâm các đô thị thường xuyên xảy ra ùn tắc với mật độ di chuyển dày đặc vào nhiều khung giờ cao điểm. Tốc độ đầu tư xây dựng của các công trình giao thông kéo dài, chậm đã góp phần làm gia tăng ùn tắc giao thông không chỉ tại TP. Hồ Chí Minh trong các giờ cao điểm.

Quy hoạch giao thông Nam Sài Gòn

Thách thức lớn nhất của quá trình đô thị hóa là việc giải quyết các vấn đề về giao thông. Điểm yếu lớn nhất của khu Nam là sự quá tải về hạ tầng.

Để giảm bớt áp lực tình trạng trên, UBND thành phố đã phê duyệt nhiều nút giao thông như dự án xây nút giao thông Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ, dự án cầu Rạch Đĩa và dự án đường trục Bắc – Nam kết nối khu vực trung tâm với các quận 4, 7 và huyện Nhà Bè.

 

Phối cảnh ZEITGEIST tọa lạc tại huyện Nhà Bè khu Nam Sài Gòn

Ngoài ra, việc tổ chức giao thông cũng đang trong quá trình triển khai xây dựng hạ tầng hệ thống giao thông thông minh (ITS) với các ứng dụng tiên tiến, như: Hệ thống giám sát, điều hành giao thông sử dụng hệ thống camera giám sát, trung tâm điều khiển giao thông, hệ thống radio để thu thập thông tin, điều hành giao thông và cung cấp thông tin cho người sử dụng; hình thành Trung tâm quản lý đường cao tốc, quản lý an toàn giao thông, xử lý tai nạn giao thông và các biện pháp phòng ngừa với các công nghệ hiện đại, hệ thống cân tự động, hệ thống bảng thông báo điện tử,…

Với đà phát triển đó, dự án căn hộ ZEITGEIST Nhà Bè sở hữu vị trí vô cùng thuận lợi cùng hệ thống giao thông được quy hoạch, thuận tiện cho cư dân di chuyển dễ dàng đến những nơi cần thiết, mang đến nhiều thuận lợi cho đầu tư phát triển cuộc sống an sinh tại khu vực này.

 

Toàn cảnh khu đô thị ZEITGEIST Nhà Bè

Sở dĩ khu đô thị ZEITGEIST Nhà Bè gây xôn xao trên thị trường đất nền Nhà Bè thời gian qua là vì sở hữu vị thế “vàng” cho nhà đầu tư. Nằm ở trung tâm khu Nam Sài Gòn, dọc theo trục đường Nguyễn Hữu Thọ

  • Phía Bắc: tiếp giáp khu dân cư hiện hữu đường Nguyễn Hữu Thọ
  • Phía Tây: tiếp giáp khu dân cư, đường Phạm Hữu Lầu, Nguyễn Bình ra hướng Lê Vän Lương
  • Phía Đông: tiếp giáp đường Nguyễn Hữu Thọ, , đường Phạm Hữu Lầu, Nguyễn Bình đi về phía nam Phú Mỹ Hưng, Phú Xuân
  • Phía Nam: tiếp giáp đường Nguyễn Bình, Nhơn Đức, Nhà Bè, TP.HCM

Trong tương lai, khi các dự án giao thông trọng điểm khu Nam gồm tuyến Metro số 4, tuyến Monorail số 2, tuyến xe bus nhanh số 2 đi vào hoạt động thì sẽ còn tạo nhiều thuận lợi trong việc đi lại của cư dân dự án đất nền vùng ven này.

Xem thêm:

 

Cảm ơn bạn đã quan tâm dự án zeit RIVER COUNTY 1.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here